1. Ví dụ:
a, – Vế A: Có lẽ Tiếng Việt chúng ta đẹp
Vế B (bởi vì) tâm hồn ngời Việt Nam chúng ta đẹp.
Vế A: Khẳng định
Vế B: ý nghĩa giải thích
– Quan hệ ý nghĩa: nguyên nhân- kết quả
b, – Các vế có quan hệ mục đích c, – Các vế có quan hệ tơng phản
d. Nếu ai buồn phiền cau có thì gơng mặt cũng buồn phiền cau có theo.
– Các vế có quan hệ điều kiện – kết quả.
Hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3. Luyện tập. 20’
Hoạt động của thầy Hoạt động
của trũ Nội dung cần đạt
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ví dụ
Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu?
Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy?
Học sinh đọc đoạn trích Yêu cầu
– Tìm câu ghép?
– Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép – Có thể tách rời mỗi vế câu trên thành câu đơn? Vì sao? – Có thể giả định cho các cặp quan hệ từ (xét ý nghĩa vế câu) – Trong đoạn trích dới đây có hai câu ghép rất. Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không? Vì sao? Xét về giá trị biểu hiện, những câu ghép dài nh vậy có tác dụng nh thế nào trong việc miêu tả lời lẽ của nhân vật? – Học sinh đọc đoạn văn – Xác định hai câu ghép – Nội dung 2 câu? – Đoạn văn gồm 4 câu:
+ Hai câu đầu là 2 câu đơn định hớng cho việc triển khai của cả đoạn: lão Hạc kể nhỏ nhẻ và dài dòng để nhờ ông giáo.
+ Hai câu cuối là 2 câu ghép. Mỗi câu gồm nhiều vế, đều tập trung trình bày vào 1 việc: Việc thứ nhất lão Hạc nhờ ông giáo viết văn tự, việc thứ 2 lão Hạc nhờ ông giáo giữ hộ tiền. – Lập luận nh vậy thì không thể tách các vế câu ghép thành câu đơn. Hơn nữa cách viết câu ghép dài của tác giả là có dụng ý miêu tả lối kể chậm rãi, dài dòng của lão Hạc, 1 ngời đã già yếu, lại hay bị dằn vặt vì trách nhiệm của ngời cha.
HS đọc bài tập. Lắng nghe. Trả lời, bổ sung. – Nhận xột. Ghi bài Trả lời, bổ sung. Ghi bài Hoạt động nhúm. – HS làm bài. – Nhận xột, bổ sung. II. Luyện tập Bài tập 1:
a, Vế 1 – 2 nguyên nhân – kết quả Vế 2 – 3 giải thích
b, Quan hệ điều kiện – kết quả c, d: Quan hệ tơng phản
e,
Câu 1: Quan hệ từ rồi nối 2 vế câu -> quan hệ thời gian nối tiếp
Câu 2: Nguyên nhân – kết quả
Bài tập 2:
– Đoạn trích 1: Quan hệ điều kiện – kết quả (vế đầu chỉ điều kiện, vế sau chỉ kết quả). – Đoạn trích 2: Quan hệ nguyên nhân – kết quả.
– Để lí giải đợc việc biến đổi câu ghép thành câu đơn thì phải so sánh ý nghĩa của câu đã cho với các câu đơn vừa biến đổi. VD câu: Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sơng tan, trời mới quang. -> có 3 vế câu có quan hệ ý nghĩa rất chặt chẽ, cả 3 vế này đều đợc thành phần trạng ngữ buổi sớm bổ sung ý nghĩa. Mặt khác sự việc nêu ở vế 1 có quan hệ nguyên nhân với sự việc nêu ở vế 2. Vì thế không thể tách mỗi vế câu này thành 1 câu đơn.
Bài tập 3:
– Nội dung: Hai sự việc Lão Hạc nhờ
– Lập luận: thể hiện cách diễn giải của Lão Hạc
– Quan hệ ý nghĩa: Chỉ rõ mối quan hệ giữa tâm trạng, hoàn cảnh của nhân vật lão Hạc với những sự việc mà lão muốn nhờ ông Giáo giúp đỡ.
* Nếu tách thành câu đơn thì sẽ không đảm bảo tính mạch lạc của lập luận
Tác giả cố ý viết câu dài để thể hiện cách nói dài dòng của Lão Hạc
Bài tập 4:
* Học sinh đọc đoạn trích – Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ 2 là gì?
– Có nên tách thành câu đơn? Vì sao? Ghi bài Hoạt động nhúm. – HS làm bài. – Nhận xột, bổ sung.
Có sự ràng buộc chặt chẽ do đó không nên tách
b, Nếu tách mỗi vế thành câu đơn thì ta có cảm tởng nhân vật nói nhát gừng vì quá nghẹn ngào đau đớn.
Viết nh thế tác giả khiến ta hình dung ra sự kể lể, van vỉ tha thiết của nhân vật.
Ho t ạ động 5. C ng c v hủ ố à ướng d n h c nh : 3’ẫ ọ ở à
Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trũ Nội dung cần đạt
GV định hướng nội dung cho HS: – Học kĩ nội dung. Làm bài tập.
– Chuẩn bị bài: Phương phỏp thuyết minh.
Lắng nghe
Ngày soạn: 05 / 11 / 2014
Ngày dạy: 07/ 11/ 2014
Tiết 47:
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
I. Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS: I. Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS:
1. Kiến thức:
– Kiến thức về văn bản thuyết minh trong cụm cỏc bài học về văn bản thuyết minh đó học và sẽ học.
– Đặc điểm, tỏc dụng của cỏc phương phỏp thuyết minh. 2. Kĩ năng:
– Nhận biết và vận dụng cỏc phương phỏp thuyết minh thụng dụng. – Rốn luyện khả năng quan sỏt để nắm bắt được bản chất sự vật. – Tớch luỹ và nõng cao kiến thức đời sống.
– Lựa chon phương phỏp phự hợp như: Định nghĩa, , so sỏnh, phõn tớch, liệt kờ để